Bệnh giang mai luôn được đánh giá là cực kỳ nguy hiểm bởi tốc độ lây lan và những biến chứng khôn lường đối với sức khỏe. Thế nên, mọi người tuyệt đối đừng xem thường biểu hiện bệnh giang mai. Bởi sự lưu ý này có thể giúp phát hiện và điều trị bệnh kịp thời giúp chủ động bảo vệ bản thân và người xung quanh.
Bạn muốn biết nhanh hơn hãy >>nhấp vào hình bên dưới<< để được bác sĩ cung cấp thông tin chi tiết hơn.
Điểm danh biểu hiện bệnh giang mai thường gặp
Bệnh giang mai (hay bệnh hoa liễu) là thuật ngữ chỉ bệnh lây truyền chủ yếu qua đường tình dục không an toàn (chiếm đến 90% ca nhiễm). Bệnh do xoắn khuẩn Treponema pallidum gây ra với tốc độ lây nhiễm cực cao chỉ đứng sau HIV/AIDS.
Theo bác sĩ chuyên khoa, giang mai phát triển qua 4 giai đoạn chính và ở mỗi giai đoạn sẽ có dấu hiệu khác nhau. Nếu bạn nắm rõ có thể dễ dàng điều trị ngay giai đoạn đầu giúp phục hồi sức khỏe nhanh chóng và tiết kiệm chi phí.
Người bị nhiễm xoắn khuẩn sẽ xuất hiện các dấu hiệu bệnh giang mai trên cơ thể qua từng giai đoạn như sau:
Giai đoạn 1: Trong khoảng thời gian 3 – 90 ngày sau khi tiếp xúc với mầm bệnh, cơ thể người nhiễm bệnh bắt đầu xuất hiện tổn thương tại nơi tiếp xúc với xoắn khuẩn trước đó, thường là ở bộ phận sinh dục như: môi bé, môi lớn, cổ tử cung, âm đạo, quy đầu, dương vật, lưỡi, khoang miệng.
Những tổn thương giai đoạn này được gọi là săng giang mai với các biểu hiện như: viêm loét dạng nông, hình tròn hay bầu dục, màu đỏ hay hồng nhạt, không ngứa, không đau, không có mủ, nổi hạch bẹn, sờ vào có cảm giác cứng nhưng không đau.
Sau 3 – 6 chúng sẽ tự động biến mất, khiến người bệnh lầm tưởng là phản ứng bình thường của cơ thể. Nhưng thực tế, vi khuẩn lúc này đã ăn vào máu, chuẩn bị cho giai đoạn phát triển tiếp theo.
Hình ảnh thật có thể gây sốc, cân nhắc khi xem!
Giai đoạn 2: Từ 4 – 10 tuần sau giai đoạn 1, biểu hiện bệnh giang mai sẽ xuất hiện một lần nữa như: toàn thân, mạng sườn, ngực, bụng hoặc tứ chi có các nốt ban đối xứng, nốt phỏng nước, màu hồng hoặc hồng tím như hoa đào, không ngứa, khi ấn vào thì tan ra, không bong vảy, chúng sẽ nhạt màu dần rồi mất đi sau 1 – 3 tuần.
Các nốt phỏng nước nếu bị cọ sát có thể bị trợt ra, chảy nước chứa nhiều xoắn khuẩn dễ lây nếu tiếp xúc. Ở giai đoạn này người bệnh còn xuất hiện tình trạng sốt cao, cơ thể mệt mỏi, đau họng, sụt cân liên tục, nổi hạch nhiều, … và cũng tự động biến mất sau 3 – 6 tuần.
Giai đoạn tiềm ẩn: Sau giai đoạn 2, giang mai sẽ chuyển sang giai đoạn tiềm ẩn và không có biểu hiện cụ thể nào, ở giai đoạn này được chia làm hai loại chính: tiềm ẩn ngắn (dưới 1 năm) và tiềm ẩn kéo dài (trên 1 năm)
Giai đoạn 3: Bệnh thường xảy ra khoảng 3 – 15 năm sau biểu hiện của giai đoạn 1 với 3 hình thức chính là:
Củ giang mai: xuất hiện sau 1 đến 46 năm từ khi nhiễm bệnh (thời gian trung bình là 15 năm) các khuẩn giang mai có có hình cầu hoặc mặt phẳng không đối xứng, màu đỏ hơi ngả tím, nhỏ, mật độ dày, ranh giới rõ ràng.
Giang mai thần kinh: bệnh có liên quan đến hệ thần kinh trung ương gây viêm màng não, mạch máu não, làm tổn thương não khu trú hoặc làm thoái hóa ở não, đe dọa trực tiếp đến tính mạng của người bệnh.
Nếu bạn thấy cơ thể xuất hiện các dấu hiệu bệnh giang mai trên >>nhấp vào hình bên dưới<< để đặt hẹn thăm khám ngay.
Khám chữa trị bệnh giang mai hiệu quả tại Phượng Đạt
Phòng khám đa khoa Quy Nhơn là địa chỉ chuyên khoa trong việc thăm khám – xét nghiệm – điều trị các bệnh lý xã hội nói chung và bệnh giang mai nói riêng, tọa lạc tại Nguyễn Thái Học, P. Trần Phú,TP. Quy Nhơn, Bình Định. Phòng khám nhận được rất nhiều đánh giá cao từ các chuyên gia và những phản hồi tích cực từ phía người bệnh.
Khi đến với phòng khám, người bệnh sẽ được thăm khám và làm các xét nghiệm chuyên khoa như: xét nghiệm máu, xét nghiệm nước tiểu, xét nghiệm dịch, xét nghiệm mẫu bệnh, xét nghiệm dịch não tủy, xét nghiệm nước ối (đối với thai phụ).
Sau khi có kết quả xét nghiệm, bác sĩ sẽ đưa ra phác đồ trị liệu thích hợp cho từng bệnh nhân, từ đó mang lại hiệu quả đẩy lùi bệnh giang mai, bao gồm:
Dùng thuốc: Đây là phương pháp điều trị thường được áp dụng cho những bệnh nhân biểu hiện bệnh giang mai giai đoạn đầu, thuốc dùng thường là các loại kháng sinh đặc trị, có tác dụng kìm hãm sự phát triển của xoắn khuẩn giang mai, làm lành nhanh những tổn thương trên da, ngăn chặn việc xoắn khuẩn xâm nhập sâu vào bên trong cơ thể.
**Lưu ý: Trong suốt quá trình điều trị bệnh bằng thuốc, người bệnh cần tuân theo đúng những chỉ định của chuyên gia điều trị, tuyệt đối không được bỏ dở quá trình điều trị hoặc tự ý thay đổi thuốc, điều này sẽ khiến xoắn khuẩn giang mai kháng thuốc, khó điều trị về sau.
Liệu pháp miễn dịch cân bằng: Nguyên lý hoạt động của phương pháp này là sử dụng kết hợp sóng viba, sóng hồng ngoại để phá hủy nguồn cung cấp chất dinh dưỡng của các xoắn khuẩn giang mai, khống chế sự sinh sôi và phát triển của chúng.
Đồng thời, liệu pháp này còn tác động trực tiếp lên vùng da đang bị tổn thương giúp hồi phục nhanh chóng và tái tạo những tế bào da mới, tăng cường hỗ trợ hệ miễn dịch cho cơ thể, đẩy lùi mầm bệnh hiệu quả, ngăn ngừa nguy cơ tái phát bệnh.
Không dừng lại ở đó, khi đến Phòng khám đa khoa Quy Nhơn để hỗ trợ điều trị bệnh giang mai còn có thể an tâm bởi những ưu điểm sau:
+Đội ngũ chuyên gia giỏi với nhiều năm kinh nghiệm và tận tâm với người bệnh.
+Trang thiết bị y tế luôn được đầu tư đổi mới theo từng bước tiến của ngành y học.
+Cơ sở vật chất khang trang, thoáng mát, đảm bảo điều kiện về vệ sinh y tế.
+Chi phí thăm khám điều trị hợp lý, công khai rõ ràng.
+Bảo mật toàn bộ thông tin của người bệnh.
+Thời gian linh hoạt 7h30 - 19h30 và ưu tiên cho những bệnh nhân có đặt hẹn trước.
Hy vọng với những chia sẻ trên về biểu hiện bệnh giang mai sẽ giúp người bệnh có thêm những kiến thức hữu ích để nhận biết và điều trị bệnh hiệu quả, nếu còn bất cứ thắc mắc nào hãy gọi vào Hotline: 0822279159 hoặc nhấp >>Tư Vấn Trực Tuyến<< để được tư vấn bài bản.